Quan trắc môi trường lao động là gì?
Quan trắc môi trường lao động là một phần quan trọng trong việc đánh giá tác động của môi trường lao động đến sức khỏe người lao động trong nhà máy, xí nghiệp, khu văn phòng, cao ốc, bệnh viện, …. Trên cơ sở kết quả đo đạc, Chủ Doanh nghiệp xây dựng các biện pháp cải thiện, cách ly các nguồn ô nhiễm nhằm giảm thiểu tác động và nâng cao sức khỏe của người lao động, giảm thiểu phát sinh các bệnh nghề nghiệp.
- Tần suất quan trắc môi trường lao động?
- Xác định vị trí quan trắc môi trường lao động?
- Căn cứ pháp lý về quan trắc môi trường lao động?
- Lập hồ sơ vệ sinh lao động là gì?
Kết quả quan trắc môi trường lao động là cơ sở để hoàn thiện hồ sơ vệ sinh môi trường lao động, xây dựng các biện pháp cải thiện môi trường lao động. Tần suất quan trắc môi trường lao động tối thiểu 1 lần/năm. Cơ sở để xác định vị trí thực hiện quan trắc môi trường lao động gồm: công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu sử dụng, diện tích nhà máy, bố trí các phân khu chức năng,... Đối với các xưởng đồng nhất thì xác định theo TCVN 5508:2009.
Công ty EUC là đơn vị được Sở Y tế và Bộ Y tế công bố đủ điều kiện quan trắc môi trường lao động trên toàn quốc. Với đội ngũ nhiều năm thực hiện quan trắc môi trường lao động, EUC được xem là đơn vị quan trắc môi trường lao động uy tín nhất hiện nay. Hợp tác với chúng tôi, Quý khách hàng sẽ được hỗ trợ các thủ tục, hồ sơ về môi trường lao động, các giải pháp kỹ thuật để cải thiện điều kiện lao động, kết quả chính xác nhất.
Các dịch vụ quan trắc môi trường lao động của chúng tôi được mô tả như sau:
1. Yếu tố vi khí hậu:
- Nhiệt độ;
- Độ ẩm;
- Tốc độ gió;
- Bức xạ nhiệt.
2. Yếu tố vật lý:
- Ánh sáng:;
- Tiếng ồn, Tiếng ồn theo dải tần;
- Vận tốc/gia tốc rung đứng hoặc ngang;
- Phóng xạ;
- Điện từ trường tần số công nghiệp;
- Điện từ trường tần số cao;
- Bức xạ tử ngoại.
3. Yếu tố bụi các loại:
- Bụi toàn phần;
- Bụi hô hấp;
- Bụi PM10
- Bụi PM7
- Bụi PM 4
- Bụi PM 2.5
- Bụi thông thường;
- Bụi silic: phân tích hàm lượng silic tự do;
- Bụi amiăng;
- Bụi kim loại: (chì, mangan, cadimi, đồng).
- Bụi than;
- Bụi talc;
- Bụi bông.
4. Yếu tố hơi khí:
- Hơi kim loại và ion kim loại (Hg, As, Pb, Cr, Cd, Ni…);
- CO2
- CO;
- NO2
- SO2
- H2S
- NH3
- Các axit vô cơ (H2SO4, HNO3, HCl, HF)
- Formandehyde
- Phenol
- Acetone
- Gasoline (xăng)
- Ethyl Acetate
- Methyl Ethyl Ketone
- n-Hexan
- Methyl Alcohol
- Ethyl Alcohol
- Benzen và các hợp chất( Toluen, Xylen).
- Cyclohexanone
- Các axit hữu cơ
- Dimethyl Sulphide
- Butanol
- Isopropyl Alcohol
- Asine
- Mercury
- Naphtalane
- Cyclohexane
- Hidro Carbon (CxHy)
- Ethyl benzene
- Ethanol
- Acetonitrile
- Hydrazine
- Dimetyl amin
- Trimetyl amin
- Styrene
- Acetylene
- Metan
- NaOH
- Total Volatile organic compounds (TVOCs)
- Acetaldehyde
- Carbon disulfide
- Carbon tetrachloride
- Chlorobenzene
- Chloroform
- Dichlorobenzene (1,4-)
- Dichloroethylene (1,1)
- Dimethylformamide (N,N-)
- Dioxane (1,4-)
- Epichlorohydrin
- Ethylbenzene
- Ethylene glycol
- Ethylene glycol monoethyl ether
- Ethylene glycol monoethyl ether acetate
- Ethylene glycol monomethyl ether
- Ethylene glycol monomethyl ether acetate
- Hexane (n-)
- Isophorone
- Isopropanol
- Methyl chloroform
- Methyl t-butyl ether
- Methylene chloride
- Naphthalene
- Phenol
- Styrene
- Propylene Glycol monomethyl ether
- Tetrachloroethylene
- Trichloroethylene
- Vinyl acetate
5. Yếu tố tâm sinh lý và Ergonomi
- Đánh giá gánh nặng lao động thể lực;
- Đánh giá gánh nặng lao động trí óc;
- Đánh giá Ecgonomi điều kiện lao động;
- Đánh giá tư thế lao động.
6. Đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp
- Yếu tố vi sinh vật;
- Yếu tố gây dị ứng, mẫn cảm;
- Dung môi;
- Yếu tố gây ung thư.